Tiểu đường là bệnh lý khá phổ biến hiện nay và có thể gây biến chứng nghiêm trọng nếu người bệnh không phát hiện sớm và điều trị hiệu quả. Dưới đây là 15 dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường người bệnh cần lưu ý để chẩn đoán phát hiện bệnh kịp thời.
Bạn đang đọc: 15 dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường
15 dấu hiệu cảnh báo bệnh tiểu đường
Tiêu chí thử đường huyết ở các đối tượng không có triệu chứng
Phát hiện sớm bệnh tiểu đường typ 2 có thể làm giảm gánh nặng của bệnh và các biến chứng. Vì vậy mọi người cần chủ động thăm khám phát hiện sớm bệnh đái tháo đường ngay ở giai đoạn đầu để điều trị hiệu quả. Các đối tượng cần tầm soát bệnh tiểu đường bao gồm: Mọi đối tượng ≥ 45 tuổi, đặc biệt BMI ≥ 25kg/m2, lập lại 3 năm 1 lần nếu kết quả âm tính.
Các đối tượng sau được tầm soát ở tuổi trẻ hơn và lập lại gần hơn:
– Ít vận động.
– Gia đình có trực hệ gần bị đái tháo đường.
– Là thành viên của sắc tộc có nguy cơ cao.
– Phụ nữ sinh con > 4kg hoặc có đái tháo đường thai kỳ.
– Tăng HA ( HA ≥ 140/90 mmHg).
– HDL 250mg/dl.
– Lần thử trước có rối loạn đường huyết đói và hoặc có rối loạn dung nạp glucose.
– HbA1c > 5,7%.
– Phụ nữ có hội chứng buồng trứng đa nang.
– Gia đình có tiền sử bệnh mạch vành.
Điều trị bệnh đái tháo đường
Tuân thủ chế độ ăn: Trước hết, người bệnh cần tuân thủ chế độ ăn dành riêng cho người tiểu đường theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh nên ăn nhiều rau xanh, quả chín, các loại ngũ cốc nguyên hạt và thay thế thói quen dùng thực phẩm đóng hộp, thức ăn nhanh, uống rượu bia, đồ có cồn…
Tìm hiểu thêm: Mẹ bị sứt môi có di truyền không?
Chế độ ăn uống lành mạnh phòng ngừa bệnh tiểu đường
Vận động thể chất đều đặn: Thực hiện chế độ tập luyện hàng ngày và giảm cân nặng với người béo phì giúp cải thiện tình trạng kháng insulin, làm tăng hiệu quả của việc dùng thuốc và giảm được liều thuốc cần dùng. Người bệnh nên tập luyện những môn thể thao vừa sức, tránh tổn thương da và bàn chân như đi bộ, đạp xe, bơi lội hoặc thiền, yoga…
Lưu ý khi sử dụng thuốc uống hạ đường huyết: Không phối hợp 2 thuốc cùng nhóm vì có thể làm tăng độc tính, nhưng có thể phối hợp thuốc có tác dụng nhanh với thuốc tác dụng chậm. Người bệnh nên cần đọc kỹ hướng dẫn với từng loại thuốc uống thuốc đúng theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa không nên tự ý sử dụng thuốc hoặc ngừng thuốc khi không có chỉ định vì có thể gây hạ đường huyết đe dọa tính mạng hoặc gây tác dụng phụ khác.
>>>>>Xem thêm: Dấu hiệu bệnh tuyến giáp ở nữ bạn cần biết
Chủ động thăm khám sức khỏe định kỳ phòng ngừa bệnh tiểu đường
Trên đây là những thông tin giúp bạn dễ tham khảo, để biết thêm chi tiết hoặc đặt hẹn thăm khám điều trị tại bệnh viện Thu Cúc bạn có thể liên hệ theo số 1900 55 88 92 để được hỗ trợ.