Cách giảm LDL cholesterol trong máu hiệu quả khi nào

LDL cholesterol là một trong những loại mỡ máu phổ biến, đây được coi là loại cholesterol “xấu”. Nếu nồng độ này trong máu quá cao sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và đặc biệt là gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm thậm chí gây tử vong. Vậy cách giảm LDL cholesterol hiệu quả nhờ chế độ ăn uống và lối sống như thế nào để đạt hiệu quả.

Bạn đang đọc: Cách giảm LDL cholesterol trong máu hiệu quả khi nào

LDL cholesterol là gì?

Cách giảm LDL cholesterol trong máu hiệu quả khi nào

LDL cholesterol là một trong những loại mỡ máu phổ biến, đây được coi là loại cholesterol “xấu” cần hạn chế.

LDL cholesterol là một trong 3 thành phần của cholesterol: LDL – Cholesterol, HDL – Cholesterol và triglyceride. LDL cholesterol là một loại cholesterol “xấu , nếu chúng tích tụ quá nhiều trong cơ thể sẽ tác động lên thành động mạch, gây xơ vỡ động mạch, tăng nguy cơ mắc bệnh tim.

Ngưỡng cho phép của LDL cholesterol

Một người bình thường có chỉ số LDL-Cholesterol

Cách giảm LDL cholesterol hiệu quả

Bằng chế độ ăn uống và lối sống khoa học lành mạnh sẽ giúp hạn chế lượng LDL cholesterol trong cơ thể, đồng thời giúp giảm lượng LDL cholesterol trong máu đối với những bệnh nhân có cholesterol cao.

Giảm LDL cholesterol với chế độ ăn uống cân bằng

Cách giảm LDL cholesterol trong máu hiệu quả khi nào

Chế độ ăn uống và lối sống khoa học lành mạnh sẽ giúp hạn chế lượng LDL cholesterol trong cơ thể. (ảnh minh họa)

– Hạn chế ăn các loại thực phẩm có chứa chất béo bão hòa: Người có chỉ số LDL cholesterol trong máu cao nên hạn chế ăn các loại thực phẩm có chứa chất béo bão hòa như thịt đỏ, các loại da gia cầm, thịt lợn và các sản phẩm từ sữa. Theo khuyến cáo từ Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ các loại chất béo này chỉ nên chiếm

– Bổ sung chất xơ hòa tan: Các loại trái cây, rau củ, ngũ cốc là nguồn chất xơ tuyệt vời giúp đào thải cholesterol ra khỏi cơ thể thông qua phân. Một số loại hoa quả như bưởi, các loại đậu, táo, lê cũng là những thực phẩm giúp hấp thụ cholesterol, ngăn không cho chúng tồn tại trong cơ thể.

– Các loại thực phẩm có chứa chất béo lành mạnh: Những loại thực phẩm có chứa chất béo lành mạnh như có trong cá, bơ, các loại hạt, trái cây nên được bổ sung vào thực đơn ăn uống hàng ngày giúp giảm lượng LDL-Cholesterol trong máu xuống thấp hơn.

– Bổ sung thực phẩm chứ Omega 3, Omega 6: Các loại cá như cá hồi, các thu, các ngừ,…

Giảm LDL cholesterol với thói quen lối sống lành mạnh

Tìm hiểu thêm: Hướng dẫn cách xử lý khi bị polyp túi mật

Cách giảm LDL cholesterol trong máu hiệu quả khi nào

Tập luyện thể dục thường xuyên có thể giúp giảm LDL cholesterol hiệu quả. (ảnh minh họa)

– Giảm cân

Nếu bạn đang thừa cân, sẽ khiến lượng mỡ dư thừa trong cơ thể nhiều hơn khi đó LDL cholesterol cũng cao hơn. Do đó, giảm cân có thể giúp giảm cholesterol xấu.

– Tập thể dục thường xuyên

Vận động là một cách tốt nhất để vừa giảm cân, lượng máu trong cơ thể lưu thông tốt hơn đồng thời cũng giúp làm giảm lượng LDL cholesterol “xấu” trong cơ thể.

– Bỏ thuốc lá

Bỏ hút thuốc lá có thể giúp làm giảm LDL cholesterol trong cơ thể và phòng ngừa nguy cơ mắc các bệnh tim mạch.

Thăm  khám với bác sĩ

Cách giảm LDL cholesterol trong máu hiệu quả khi nào

>>>>>Xem thêm: Định lượng cholesterol toàn phần cao cảnh báo điều gì?

Thăm khám sức khỏe định kỳ thường xuyên là biện pháp tốt nhất giúp phát hiện sớm và có biện pháp giảm ldl cholesterol an toàn, hiệu quả.

Khi bạn nhận thấy lượng LDL – Cholesterol trong cơ thể vượt mức cho phép hãy lựa chọn một đơn vị thăm khám và tầm soát uy tín để được các bác sĩ chuyên khoa làm các xét nghiệm chẩn đoán chính xác tình trạng cholesterol có trong cơ thể, từ đó đưa ra những tư vấn cũng như giải pháp điều trị giúp giảm LDL cholesterol một cách hiệu quả nhất.

Hệ thống y tế Thu Cúc là một trong những đơn vị Uy tín hàng đầu trong lĩnh vực xét nghiệm và nhiều chuyên khoa uy tín giúp điều trị hiệu quả tình trạng LDL cholesterol trong máu cao, giúp bạn luôn khỏe mạnh.

Hãy liên hệ 1900 55 88 92 để được đặt lịch thăm khám và tư vấn cùng đội ngũ bác sĩ, chuyên gia giỏi tại Thu Cúc.

Lưu ý, các thông tin trên chỉ dành cho mục đích tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý thực hiện theo nội dung bài viết để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *