Ung thư dạ dày di căn phổi

Ung thư dạ dày giai đoạn cuối đã lan sang toàn bộ lớp lót và bên ngoài thành dạ dày, lan đến các cơ quan lân cận và các cơ quan ở xa, trong đó có phổi. Ung thư dạ dày di căn phổi có biểu hiện phức tạp và điều trị rất khó khăn.

Bạn đang đọc: Ung thư dạ dày di căn phổi

Biểu hiện ung thư dạ dày di căn phổi

Tìm hiểu thêm: Tìm hiểu về các trường hợp có thể bọc răng sứ

Ung thư dạ dày di căn phổi

>>>>>Xem thêm: Những xét nghiệm dị tật bẩm sinh quan trọng mẹ bầu nên biết

Một số vị trí khối u ung thư dạ dày di căn

Ung thư dạ dày là bệnh ung thư đường tiêu hóa phổ biến nhất ở nam giới và thứ hai ở nữ giới. Bệnh bắt đầu từ sự phát triển bất thường của các tế bào tại dạ dày, túi cơ nằm ở giữa phía trên của bụng, ngay dưới xương sườn.

Ung thư dạ dày có 5 giai đoạn phát triển. Ung thư dạ dày giai đoạn sớm, khối u chỉ giới hạn ở những lớp mô niêm mạc dạ dày và có thể lan đến các hạch bạch huyết. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị bệnh kịp thời ung thư sẽ lan rộng đến các hạch bạch huyết, các cơ quan lân cận và ở xa, trong đó có phổi. Ngoài phổi, ung thư dạ dày có thể di căn đến nhiều cơ quan khác như gan, xương…

Biểu hiện ung thư dạ dày di căn phổi là tập hợp các triệu chứng tại vị trí khối u khởi phát và di căn. Một số biểu hiện phổ biến ở bệnh nhân ung thư dạ dày di căn phổi là:

  • Đau thắt, đau dữ dội vùng bụng giữa, cơn đau xuất hiện thường xuyên và dễ lan đến nhiều vị trí vùng bụng khác
  • Nôn, đi ngoài ra máu do khối u phát triển quá to, bị vỡ, gây viêm loét, chảy máu
  • Rối loạn tiêu hóa trầm trọng

Tìm hiểu thêm: Tìm hiểu về các trường hợp có thể bọc răng sứ

Ung thư dạ dày di căn phổi

>>>>>Xem thêm: Những xét nghiệm dị tật bẩm sinh quan trọng mẹ bầu nên biết

Đau tức ngực là một trong những biểu hiện khối u di căn phổi

  • Đau thắt vùng ngực
  • Khó thở
  • Ho dai dẳng, có đờm và dính máu
  • Da xanh xao, gầy yếu, sút cân nhanh, chán ăn…
  • Tâm lý bất an, dễ trầm cảm, cáu giận…

Hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân ung thư dạ dày di căn phổi như thế nào?

Lựa chọn phương pháp hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân ung thư dạ dày di căn phổi còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó bao gồm cả mong muốn điều trị của người bệnh.

Tuy bệnh nhân ung thư dạ dày giai đoạn cuối có tiên lượng sống không cao, chỉ khoảng 4% nhưng với sự tiến bộ của y tế trong điều trị ung thư, bệnh nhân vẫn có cơ hội kéo dài sự sống nếu được điều trị với phác đồ tích cực. Mục đích điều trị chính cho bệnh nhân ung thư giai đoạn này là điều trị triệu chứng, kiểm soát bệnh tránh để khối u di căn rộng hơn.

Phẫu thuật ung thư dạ dày giai đoạn cuối không nhằm mục đích loại bỏ triệt căn ung thư mà phẫu thuật loại bỏ một phần dạ dày có thể cải thiện một số vấn đề về tiêu hóa như tiêu chảy, ói mửa, xảy ra khi thức ăn đi vào ruột non quá nhanh.

Xạ trị sử dụng tia năng lượng cao như tia X để làm giảm tác dụng phụ được gây ra bởi khối u lớn.

Tìm hiểu thêm: Tìm hiểu về các trường hợp có thể bọc răng sứ

Ung thư dạ dày di căn phổi

>>>>>Xem thêm: Những xét nghiệm dị tật bẩm sinh quan trọng mẹ bầu nên biết

Hóa trị liệu là một trong những phương pháp điều trị chính cho bệnh nhân ung thư dạ dày giai đoạn này

Hóa trị liệu sử dụng thuốc điều trị toàn thân cũng với mục đích giảm nhẹ triệu chứng bệnh. Đây cũng có thể là phương pháp hỗ trợ điều trị duy nhất ở nhiều bệnh nhân ung thư giai đoạn này.

Với mong muốn đưa những tiến bộ y tế trong điều trị bệnh ung thư đến người bệnh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc đã hợp tác toàn diện với đội ngũ bác sĩ chuyên môn giỏi từ Singapore để lên phác đồ điều trị cho bệnh nhân ung thư. Vì vậy, bệnh nhân sẽ được điều trị tương đương với chất lượng bên Singapore với chi phí rẻ hơn, giảm được gánh nặng tài chính trong điều trị bệnh. Trực tiếp điều trị cho bệnh nhân ung thư dạ dày có TS. BS Zee Ying Kiat, bác sĩ có nhiều năm kinh nghiệm trong điều trị các bệnh ung thư đường tiêu hóa cho bệnh nhân ở nhiều nước trên thế giới.

Trên đây là những thông tin tham khảo về ung thư dạ dày di căn phổi. Để đăng kí khám hoặc biết thêm thông tin chi tiết, bạn đọc vui lòng liên hệ Hotline 0936 388 288.

Lưu ý, các thông tin trên chỉ dành cho mục đích tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý thực hiện theo nội dung bài viết để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *