Bệnh nhân ung thư có nên ăn thịt không?

Nhiều người cho rằng các loại thịt làm khối u ác tính phát triển nhanh hơn. Vậy quan niệm này có chính xác không? Bệnh nhân ung thư có nên ăn thịt không?

Bạn đang đọc: Bệnh nhân ung thư có nên ăn thịt không?

Vai trò của chế độ dinh dưỡng với bệnh nhân ung thư

Mỗi năm Việt Nam có khoảng 94.000 người chết vì ung thư. Cũng như các nước trên thế giới, số người mắc bệnh ung thư ở Việt Nam có xu hướng ngày một tăng nhanh, dự kiến sẽ gần 200.000 ca được phát hiện mới vào năm 2020. Bệnh gặp ở mọi người mọi tầng lớp xã hội, mọi lứa tuổi, mọi khu vực địa lý và mọi ngành nghề. Bệnh trở thành nỗi ám ảnh với nhiều người.

Bệnh nhân ung thư có nên ăn thịt không?

Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong hỗ trợ điều trị.

Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong hỗ trợ điều trị. Dinh dưỡng đầy đủ là yếu tố nâng đỡ hệ miễn dịch cơ thể, cải thiện chất lượng sống, góp phần điều trị thành công bệnh. Nếu không được cung cấp đủ năng lượng, bệnh nhân sẽ gầy sút, suy kiệt, không đủ sức khỏe để chống chọi với bệnh tật; không đáp ứng được các phương thức điều trị ung thư đặc hiệu như phẫu thuật, xạ trị, hóa trị.

Bệnh nhân ung thư có nên ăn thịt không?

Theo các bác sĩ, bệnh nhân cần bổ sung đầy đủ vitamin, nước, khoáng chất, đường, đạm, chất béo, protein. Quan điểm bệnh nhân ung thư không nên ăn thịt là chưa có cơ sở khoa học.

Tìm hiểu thêm: Xét nghiệm ung thư gan ở đâu? có nguy cơ ung thư gan

Bệnh nhân ung thư có nên ăn thịt không?

Bệnh nhân cần bổ sung đầy đủ vitamin, nước, khoáng chất, đường, đạm, chất béo, protein

Tùy từng trường hợp mà các bác sĩ điều trị sẽ đưa ra lời khuyên cụ thể về dinh dưỡng. Thông thường, bệnh nhân ung thư nên ăn:

  • Các thực phẩm sạch: bưởi, dừa, đu đủ, chuối, thanh long, bí xanh, bí đỏ, xu hào, khoai sọ, khoai lang, củ đậu, ngô non. Các loại rau như dấp cá, rau ngót, rau dền, súp lơ xanh…
  • Tăng protein so với bình thường, đậu nành, trứng, cá, hải sâm, sò huyết, bào ngư, thịt gà, vịt là những nguồn cung cấp protein tốt cho bệnh nhân ung thư.
  • Hạn chế ăn các loại thực phẩm chế biến sẵn vì chúng thường có chất bảo quản. Nên chế biến thực phẩm tươi bằng phương pháp luộc, hấp nhỏ lửa, không dùng các cách chế biến như nướng, hun khói, rán, tẩm ướp đường vào thịt khi chế biến.
  • Cần tránh những thực phẩm có khả năng gây đầy hơi như đậu sống, tái, gia vị cay như ớt, hạt tiêu. Hạn chế ăn các loại thịt màu đỏ như lợn, trâu, bò, ngựa vì chúng là protein có cấu trúc.
  • Tránh đồ uống có caffeine như cà phê, trà và sô cô la.

Bệnh nhân ung thư có nên ăn thịt không?

>>>>>Xem thêm: Bị ung thư nên ăn uống thế nào?

Tránh đồ uống có caffeine như cà phê, trà và sô cô la.

Gia đình nên động viên người bệnh cố gắng ăn dù không có cảm giác ngon miệng hay muốn ăn. Không đợi đến lúc đói mới ăn mà nên ăn vào thời gian nhất định trong ngày. Chia thành nhiều bữa thay vì chỉ 3 bữa chính. Có thể thêm gia vị, màu sắc vào bữa ăn để tăng độ ngon miệng.
Để hạn chế táo bón, nên uống nhiều nước, ăn thực phẩm có nhiều chất xơ như rau, củ, trái cây. Khi bị tiêu chảy hay ói, cần uống bù nước mất. Nếu bị đau miệng, khô miệng nên chọn thức ăn mềm, dễ nuốt.
Bài viết trên chỉ mang tính chất tham khảo. Để biết thêm thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ tổng đài 1900 55 88 92 hoặc hotline 0936 388 288.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *