Bạch cầu trong nước tiểu cao khi mang thai có sao không là vấn đề nhiều người băn khoăn cần được giải đáp cụ thể. Bài viết dưới đây cung cấp một số thông tin hữu ích bạn đọc nên tham khảo.
Bạn đang đọc: Bạch cầu trong nước tiểu cao khi mang thai có sao không?
1. Bạch cầu trong nước tiểu cao khi mang thai có sao không?
Các chỉ số trong kết quả phân tích nước tiểu ở chị em mang thai có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó phản ánh tình trạng sức khỏe của bà bầu, giúp phát hiện ra những thay đổi trong nước tiểu có ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển của thai nhi như thế nào. Trong đó, lượng bạch cầu trong nước tiểu báo hiệu những rủi ro có thể liên quan tới viêm đường tiết niệu ở thai phụ.
Thông thường, hàm lượng bạch cầu được quy định trong nước tiểu của phụ nữ mang thai phải dưới 10 thì lúc này sức khỏe của chị em mới bình thường. Nhưng nếu chỉ số bạch cầu trong nước tiểu 500 là vượt quá mức giới hạn, chứng tỏ đường tiết niệu của mẹ bầu đang bị viêm nhiễm. Đồng thời hàm lượng bạch cầu trong nước tiểu càng tăng cao thì tình trạng viêm nhiễm càng nặng hơn, sẽ dẫn tới nguy cơ mẹ bầu bị nhiễm độc thai nghén.
2. Xét nghiệm nước tiểu cho mẹ bầu ở đâu?
Bệnh viện Thu Cúc là một địa chỉ xét nghiệm nước tiểu chính xác và hiệu quả được rất nhiều người tin tưởng lựa chọn. Đầu tư hệ thống máy xét nghiệm hiện đại cùng phòng xét nghiệm đạt tiêu chuẩn an toàn sinh học cấp II, bệnh viện luôn đưa ra những kết quả chính xác. Kết hợp với đội ngũ bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, giỏi kinh nghiệm giúp đọc kết quả và đánh giá tình trạng bệnh xác thực và có hướng điều trị thích hợp với từ đối tượng người bệnh.
Tìm hiểu thêm: Khám thai trọn gói ở bệnh viện Thu Cúc
>>>>>Xem thêm: Thai 20 tuần: bé phát triển thế nào?
Thực hiện xét nghiệm nước tiểu tại bệnh viện Thu Cúc, người bệnh sẽ được đội ngũ nhân viên tư vấn hỗ trợ hoàn tất thủ tục nhanh chóng và tiến hành xét nghiệm, hạn chế tối đa thời gian chờ đợi.
Ngoài ra, chi phí xét nghiệm tại bệnh viện có áp dụng thanh toán bảo hiểm theo quy định.
Lưu ý, các thông tin trên chỉ dành cho mục đích tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý thực hiện theo nội dung bài viết để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.