Bị ung thư lưỡi nên ăn gì?

Khi bị ung thư lưỡi, người bệnh sẽ gặp khó khăn khi ăn uống, mất cảm giác ngon miệng. Vì thế người bệnh cần chú ý tới việc lựa chọn thực phẩm và chế biến thực phẩm để kích thích vị giác, tăng cảm giác thèm ăn. Vậy khi bị ung thư lưỡi nên ăn gì tốt?

Bạn đang đọc: Bị ung thư lưỡi nên ăn gì?

Người bị ung thư lưỡi nên ăn gì?

Cháo trắng

Bị ung thư lưỡi nên ăn gì?

Đối với người bệnh ung thư lưỡi, cháo trắng sẽ giúp người bệnh dễ nuốt hơn, ngăn ngừa tình trạng đau khi nuốt. Người bệnh ăn cháo trắng sẽ giúp tiêu hóa dễ dàng hơn, nhanh có cảm giác đói và sẽ ăn được nhiều bữa trong ngày.

Sữa

Bị ung thư lưỡi nên ăn gì?

Sữa là loại thực phẩm dễ nuốt, dễ tiêu hóa, chứa nhiều vitamin và khoáng chất… cần thiết cho sự hồi phục sức khỏe của người bệnh ung thư lưỡi. Vì thế mỗi ngày, người bệnh nên uống 2-3 ly sữa để tăng cường sức đề kháng, cải thiện bệnh.

Rau xanh

Bị ung thư lưỡi nên ăn gì?

Người bệnh ung thư lưỡi nên bổ sung nhiều loại rau xanh sẽ rất có lợi cho đường tiêu hóa. Các loại rau xanh có thể xay nhỏ hoặc băm nhuyễn nấu nhừ thành nước canh giúp người bệnh ung thư lưỡi dễ ăn hơn, cung cấp chất xơ và vitamin tốt cho cơ thể.

Nước ép trái cây

Tìm hiểu thêm: Trồng răng sứ bao nhiêu tiền và các yếu tố tác động

Bị ung thư lưỡi nên ăn gì?

Những loại nước ép từ trái cây như dưa hấu, thăng long, bơ, cam… có độ ngọt tự nhiên, vừa phải và dễ uống, rất tốt cho người ung thư lưỡi.

Nước lọc

Bị ung thư lưỡi nên ăn gì?

Nước lọc giúp thanh lọc cơ thể, thải các chất độc ra ngoài. Vì thế người bệnh ung thư nói chung và ung thư lưỡi nói riêng nên uống nhiều nước hàng ngày, ít nhất là 2 lít nước/ ngày.

Bánh mì

Bị ung thư lưỡi nên ăn gì?

>>>>>Xem thêm: Cách phòng ngừa âm đạo nhiễm tạp khuẩn, chị em cần biết tránh vô sinh

Khi đã phục hồi được chế độ ăn uống, lưỡi cũng không còn cảm giác đau, người bệnh có thể ăn bánh mì hoặc các loại thực phẩm như miến, bún…

Bị ung thư lưỡi nên ăn gì là câu hỏi được nhiều người quan tâm tìm hiểu. Với những thực phẩm nêu trên, người bệnh ung thư lưỡi nên bổ sung vào thực đơn hàng ngày của mình để hỗ trợ quá trình ăn uống tốt hơn.

Bên cạnh đó, người bệnh cần chú ý tránh ăn những thực phẩm cứng, rắn, thực phẩm nhiều dầu mỡ, chế biến sẵn hoặc các loại đồ uống chứa chất kích thích như rượu, bia, cà phê… không tốt cho sức khỏe và tình trạng bệnh.

Người bệnh nên nghỉ ngơi, ăn uống và sinh hoạt điều độ, đồng thời tuân thủ theo đúng phương pháp điều trị của bác sĩ, tái khám định kỳ.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *