Cách chữa đau răng cho trẻ em ơn đau răng vô cùng khó chịu

Sâu răng ở trẻ em là một trong những bệnh lí cơ bản, thường gặp gây cho trẻ những cơn đau răng vô cùng khó chịu. Điều này thường khiến các bậc phụ huynh lo lắng, lúng túng tìm cách chữa đau răng cho trẻ. Để giúp các bậc phụ huynh có thêm kiến thức trong việc này, bài viết dưới đây sẽ chia sẻ tới các bạn một vài thông tin hữu ích về bệnh sâu răng ở trẻ và cách chữa đau răng cho trẻ.

Bạn đang đọc: Cách chữa đau răng cho trẻ em ơn đau răng vô cùng khó chịu

Cách chữa đau răng cho trẻ em ơn đau răng vô cùng khó chịu

Sâu răng khiến trẻ đau nhức, khó chịu, ảnh hưởng lớn tới sức khỏe và sự phát triển của trẻ.

Bệnh sâu răng ở trẻ

Sâu răng ở trẻ em là bệnh răng miệng phổ biến, thường gặp mà hầu hết chúng ta đều chủ quan và nghĩ nó không nguy hiểm. Tuy nhiên, nếu không được điều trị kịp thời, sẽ khiến cho răng sâu bị hủy hoại toàn bộ đồng thời tủy răng cũng bị tổn thương, dẫn đến viêm tủy gây đau, nhức. Viêm tủy răng có thể tiến triển đến hoại tử, vi khuẩn xâm lấn xương ổ răng và gây áp xe răng. Nhiễm trùng răng sữa có thể ảnh hưởng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn sau này của trẻ. Một số trường hợp nhiễm trùng răng sữa có gây ra nhiễm trùng huyết hoặc nhiễm trùng vùng mặt khá nguy hiểm.

Cách chữa đau răng cho trẻ em ơn đau răng vô cùng khó chịu

Ăn nhiều đồ ngọt và thói quen vệ sinh răng miệng không tốt là nguyên nhân hàng đầu gây sâu răng ở trẻ.

Nguyên nhân và dấu hiệu của sâu răng sớm ở trẻ

Sâu răng sữa ở trẻ thường khởi đầu ở các hố và rãnh của răng. Các triệu chứng nhỏ khó có thể phát hiện bằng mắt thường, nhưng các triệu chứng lớn thường có biểu hiện là lỗ thủng ở mặt nhai. Biểu hiện sâu răng ban đầu có dạng các điểm trắng đục trên men răng và lỗ sâu răng sẽ xuất hiện khi tình trạng mất khoáng càng nhiều. Điều này dễ khiến trẻ gặp phải cảm giác đau, nhức răng khi ăn các đồ ăn nóng, lạnh hoặc chua, ngọt… Nguyên nhân gây sâu răng ở trẻ chủ yếu là do thói quen vệ sinh răng miệng chưa tốt. Sau mỗi bữa ăn trẻ không đánh răng, để thức ăn bám vào răng, lên men thối rữa. Vi khuẩn xuất hiện gây viêm chân răng, chảy máu chân răng. Ngoài ra việc ăn nhiều chất ngọt như bánh kẹo, đồ uống có ga, dùng nguồn nước thiếu Fluor cũng là tác nhân gây sâu răng

Tìm hiểu thêm: “Bỏ túi” những lưu ý khi niềng răng để đạt hiệu quả tốt nhất

Cách chữa đau răng cho trẻ em ơn đau răng vô cùng khó chịu

Nên tập cho trẻ thói quen vệ sinh răng miệng đúng cách để phòng tránh bệnh sâu răng.

 Cách chữa đau răng cho trẻ em

Sâu răng thường khiến trẻ cảm thấy đau nhức, khó chịu, đặc biệt là khi ăn. Việc này diễn ra thường xuyên sẽ khiến trẻ có biểu hiện chán ăn, bỏ ăn để tránh bị đau… Để giúp trẻ làm giảm các cơn đau do sâu răng, các bậc phụ huynh có thể áp dụng một số cách chữa đau răng cho trẻ bằng những nguyên liệu sẵn có như: tỏi; hành tây; chanh hoặc nước đá…Cha mẹ có thể dùng đá lạnh bọc vào miếng vải mỏng và chườm ngoài má (chỗ bị đau) cho trẻ hoặc dùng nước ép tỏi; hành tây; chanh… để chấm vào chân răng sâu giúp giảm đau cho trẻ.

Cách chữa đau răng cho trẻ em ơn đau răng vô cùng khó chịu

>>>>>Xem thêm: Top 5 ưu điểm vượt trội chỉ có ở niềng răng Invisalign

Nên đưa trẻ đi khám bác sỹ chuyên khoa để được chẩn đoán và có phương pháp điều trị thích hợp nhất.

Tuy nhiên, đây chỉ là những cách giảm đau tạm thời chứ không có tác dụng chữa sâu răng cho trẻ. Để điều trị triệt để bệnh sâu răng ở trẻ, cha mẹ nên đưa con tới cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sỹ thăm khám, chẩn đoán và tư vấn điều trị cụ thể.

Là một bệnh viện đa khoa hướng tới tiêu chuẩn quốc tế, thường xuyên áp dụng các phương pháp và công nghệ mới trong điều trị (trong đó có điều trị sâu răng), bệnh viện Thu Cúc đã tạo dựng được uy tín và niềm tin đối với người bệnh, người bệnh trong cả nước. Khoa Răng hàm mặt – bệnh viện Thu Cúc đã và đang là địa chỉ chăm sóc sức khỏe răng miệng được nhiều người bệnh tin tưởng lựa chọn và đánh giá rất cao. Tại đây, người bệnh sẽ được thăm khám và điều trị các vấn đề về răng hàm mặt bởi các bác sỹ; chuyên gia đầu ngành như: Giáo sư, tiến sĩ Đỗ Quang Trung: Nguyên Trưởng bộ môn Răng Hàm Mặt, Đại học Y Hà Nội; chuyên gia đầu ngành về Nha chu… đảm bảo hiệu quả điều trị tối ưu và an toàn.

Lưu ý, các thông tin trên chỉ dành cho mục đích tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý thực hiện theo nội dung bài viết để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *