Dừa cạn – loại cây chữa ung thư hiệu quả

Trong nhiều thập kỷ, các nhà khoa học đã phát hiện ra các tác dụng chữa bệnh quý báu từ cây dừa cạn, đặc biệt là khả năng chống lại ung thư rất hiệu quả.

Bạn đang đọc: Dừa cạn – loại cây chữa ung thư hiệu quả

Dừa cạn còn gọi là hoa hải đằng, trường xuân hoa, rặng san hô Madagasca… tên khoa học Catharanthus roseus  có nguồn gốc từ xứ sở Madagasca, sau đó được du nhập sang nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Tìm hiểu thêm: Giải đáp – Nang ở thận là gì? Điều trị thế nào?

Dừa cạn – loại cây chữa ung thư hiệu quả

>>>>>Xem thêm: Tìm hiểu phương pháp tẩy trắng răng tại phòng khám 

Dừa cạn khá phổ biến trên thế giới

Tại Canada, vào những năm 1950, các nhà khoa học phát hiện ra rằng vinblastine có trong dừa cạn là một loại thuốc ung thư cực kỳ hữu ích. Vinblastine được cấu tạo bởi hai alcaloid đơn phân tử là catharanthine (indole) và vindoline (dihydroindole), cả hai chất này đều ở dạng tự do trong cây. Vinblastine ngăn chặn các tế bào xâm nhập vào phân bào, do đó làm gián đoạn sự phân chia tế bào, và được sử dụng chống lại bàng quang, tinh hoàn, phổi, buồng trứng và ung thư vú.

Đến nay, các nhà khoa học đã xác định trong dừa cạn có hơn 90 alcaloid khác nhau, trong đó có khoảng 20 alcaloid có hoạt tính chống ung thư. Kể từ sau những thử nghiệm lâm sàng đầu tiên vào thập niên 1960, các alcaloid từ dừa cạn như vinblastine, vincristine đã được sử dụng rộng rãi như các hóa trị liệu cho những loại ung thư khác nhau: ung thư lympho (Hodgkin và non – Hodgkin), ung thư tinh hoàn và ung thư vú.

Tìm hiểu thêm: Giải đáp – Nang ở thận là gì? Điều trị thế nào?

Dừa cạn – loại cây chữa ung thư hiệu quả

>>>>>Xem thêm: Tìm hiểu phương pháp tẩy trắng răng tại phòng khám 

Tính đến nay, các nhà khoa học đã xác định trong dừa cạn có hơn 90 alcaloid khác nhau

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ghi nhận dừa cạn là một loại thuốc điều trị ung thư thiết yếu “an toàn và hiệu quả nhất.”

Cũng theo các nhà khoa học, không phải cứ dùng dừa cạn ở dạng thảo dược thì sẽ chữa được ung thư, bởi hàm lượng của vinblastin và vincristin trong cây là rất nhỏ (Vincristin chỉ đạt khoảng 0,0002% khối lượng trong dược liệu khô), trong khi đó một liều tiêm vinblastin, vincristin có hàm lượng rất cao, việc dùng các thành phần này cũng dễ bị ngộ độc (rối loạn tiêu hóa, giảm bạch cầu hạt, suy tủy, bệnh lý thần kinh ngoại vi…) nên cần có sự hướng dẫn và chỉ định của bác sĩ điều trị.

Nguồn: Medicalnewstoday.com

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *