Nguyên nhân, triệu chứng và cách xử trí mụn rộp sinh dục

Mụn rộp sinh dục là bệnh xã hội lây lan qua đường tình dục không an toàn, có khả năng tái phát cao và khó xử trí. Cùng tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng và cách xử trí mụn rộp sinh dục qua bài viết dưới đây.

Bạn đang đọc: Nguyên nhân, triệu chứng và cách xử trí mụn rộp sinh dục

Mụn rộp sinh dục là gì?

Bệnh mụn rộp sinh dục là một trong các bệnh xã hội do virus Herpes simplex (HSV) gây ra. Bệnh có cả ở nam và nữ. Virus HSV xâm hại chủ yếu qua đường tình dục không an toàn, tiếp xúc vết thương hở và các chế phẩm từ máu của người bệnh, truyền từ mẹ sang con…
Herpes miệng và Herpes sinh dục là hai bệnh phổ biến nhất do virus HSV gây ra. Mụn rộp sinh dục có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như, viêm âm đạo, ung thư cổ tử cung, nhiễm trùng đường tiết niệu ở nữ và viêm tuyến tiền liệt, viêm bao quy đầu, nhiễm trùng đường tiết niệu ở nam.

Nguyên nhân, triệu chứng và cách xử trí mụn rộp sinh dục

Mụn rộp sinh dục là bệnh lây lan qua đường tình dục không an toàn.

Mụn rộp sinh dục làm xuất hiện các mụn nước bất thường trên cơ thể gây ngứa ngáy, nóng rát, lở loét… Tình trạng kéo dài sẽ gây biến chứng ảnh hưởng tới sức khỏe sinh sản của cả nam và nữ.

Nguyên nhân gây mụn rộp sinh dục

-Quan hệ tình dục không an toàn với người mang bệnh là con đường lây nhiễm chính của bệnh mụn rộp sinh dục. Việc quan hệ tình dục ở đây tính cả các hình thức quan hệ qua đường âm đạo, hậu môn và miệng.
-Virus gây bệnh mụn rộp sinh dục có trong dịch nhầy, mủ, máu của người bệnh. Do đó, nếu có sự tiếp xúc gần giữa vết thương của người lành và vết thương hở của người bệnh,  virus HSV sẽ xâm hại vào người lành.

Tìm hiểu thêm: Biểu hiện viêm phổi và thông tin cần biết

Nguyên nhân, triệu chứng và cách xử trí mụn rộp sinh dục

Có nhiều nguyên nhân gây mụn rộp sinh dục.

-Dùng chung kim tiêm hoặc nhận truyền máu từ người bệnh.
-Bệnh mụn rộp sinh dục có thể lây truyền từ mẹ sang con nếu người mẹ mắc bệnh trong thời kì mang thai. Đứa trẻ có thể nhiễm virus thông qua nước ối của thai phụ khi còn trong bụng mẹ hoặc trong quá trình trở dạ, sinh nở thai nhi đi qua âm đạo và tiếp xúc với các dịch mủ chứa virus HSV.
Ngoài ra việc dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh như quần áo, bàn chải đánh răng, khăn mặt hoặc cùng sử dụng cùng một bồn cầu, bồn tắm cũng có nguy cơ bị mụn rộp sinh dục.

Triệu chứng bệnh mụn rộp sinh dục

Bệnh mụn rộp sinh dục có các triệu chứng cơ bản như sau:

  • Xuất hiện các đám mụn nước bất thường trên cơ thể (đặc biệt là bộ phận sinh dục). Các đám mụn nước này có màu đỏ và căng mọng.
  • Tại những nơi xuất hiện đám mụn nước người bệnh cảm thấy ngứa ngáy, đau rát, căng tức… vô cùng khó chịu.
  • Nếu cọ mạnh vào các đám mụn nước thì đám mụn nước sẽ bị vỡ ra tạo thành vết loét và sau đó để lại sẹo.

Cách loại bỏ mụn rộp sinh dục

Hiện nay có 2 cách hỗ trợ điều trị bệnh mụn rộp sinh dục ở nam và nữ, đó là dùng thuốc và liệu pháp tăng cường hệ thống miễn dịch kết hợp điện dung sóng ngắn.
Căn cứ vào mức độ nhẹ nặng của bệnh, các bác sĩ sẽ tư vấn và chỉ định phương pháp hỗ trợ điều trị phù hợp và hiệu quả nhất.
Các loại thuốc dùng trong xử trí mụn rộp sinh dục hiện nay chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của loại virus gây bệnh, đồng thời làm giảm dần các triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra và giảm thiểu nguy cơ, tần suất tái phát bệnh. Thuốc hỗ trợ điều trị mụn rộp sinh dục được sử dụng chủ yếu là thuốc kháng sinh, được bác sĩ chuyên khoa xây dựng thành phác đồ điều trị sau khi đã tiến hành kiểm tra, làm các xét nghiệm xác định tình trạng bệnh cũng như mức độ tổn thương bởi virus.

Nguyên nhân, triệu chứng và cách xử trí mụn rộp sinh dục

>>>>>Xem thêm: Khó thở khi nằm xuống nguyên nhân gây khó thở

Mụn rộp sinh dục nếu không xử trí tốt có thể tái phát.

Cách xử trí bệnh mụn rộp bằng liệu pháp tăng cường hệ thống miễn dịch kết hợp điện dung sóng ngắn. Phương pháp này áp dụng đối với trường hợp mắc bệnh mụn rộp sinh dục ở mức độ nặng, có sự kết hợp giữa thuốc ức chế virus gây bệnh, tăng cường sức đề kháng của hệ thống miễn dịch với trang thiết bị y tế hiện đại, tiên tiến (điện dung sóng ngắn) trong loại bỏbệnh.

Lưu ý, các thông tin trên chỉ dành cho mục đích tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý thực hiện theo nội dung bài viết để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *