Bánh ngọt là món ăn được các mẹ ưa chuộng trong thời kỳ mang thai, tuy nhiên ngoài việc cung cấp thêm dinh dưỡng thì ăn bánh ngọt cũng dẫn tới nhiều vấn đề không mong muốn.sau sinh có được ăn bánh ngọt
Bạn đang đọc: Phụ nữ sau sinh có được ăn bánh ngọt không?
Bánh ngọt là món khoái khẩu của rất nhiều người
1. Phụ nữ sau sinh có được ăn bánh ngọt không?
Sau sinh cơ thể mẹ còn rất yếu, hệ tiêu hóa chưa ổn định, chính vì vậy nếu ăn bánh ngọt với hàm lượng đường cao và các chất phụ gia, chất bảo quản, mẹ sẽ rất dễ bị rối loạn tiêu hóa, ảnh hưởng đến cả mẹ và bé. Vì thế, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo phụ nữ sau sinh không nên ăn bánh ngọt .
Mẹ bầu ăn bánh ngọt có thể bị rối loạn tiêu hóa, thậm chí ngộ độc.
Đặc biệt, bánh ngọt làm cản trở quá trình hấp thụ các chất dinh dưỡng khác như sắt, kẽm, canxi…Mẹ sau sinh cần những dưỡng chất này để phục hồi sức khỏe và nuôi con, vì thế tránh xa bánh ngọt là điều dễ hiểu.bà đẻ ăn bánh ngọt được không
Tốt nhất các mẹ sau sinh không ăn bánh ngọt
Các loại bánh ngọt chứa rất nhiều đường gây ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi, đặc biệt là não bộ của bé.
Một số các ảnh hưởng của bánh ngọt có thể gây ra cho mẹ và bé có thể kể đến như: mẹ sau sinh ăn bánh ngọt được không
- Nhiễm khuẩn: Do vừa sinh xong nên cơ thể mẹ rất yếu, hệ miễn dịch vẫn chưa hồi phục nên ăn bánh ngọt sẽ khiến cơ thể bị nhiễm trùng bởi các vi khuẩn có trong bánh như salmonella, e.coli, toxoplasma…
- Dễ tăng cân: Bánh ngọt luôn chứa nhiều đường và lượng chất béo cao, dần tích tụ mỡ thừa gây béo phì.. Vì thế, mẹ sau sinh nếu ăn nhiều bánh ngọt sẽ thường gặp phải tình trạng tăng cân mất kiểm soát.
- Bánh ngọt chứa chất phụ gia, chất bảo quản và hương liệu: Các loại bánh ngọt thường chứa các hương liệu tổng hợp, chất bảo quản, phụ gia thực phẩ,… gây ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe cho cả mẹ và em bé.
2. Phụ nữ sau sinh nên ăn gì?
2.1 Thực phẩm nên ăn trong 3 tháng đầu sau sinh
2.1.1 Carbohydrate và đường tự nhiên
Sau sinh mẹ bắt đầu bước vào giai đoạn đầu cho con bú, vì cơ thể lúc này sẽ phải cần thêm ít nhất 300-400 lượng calo mỗi ngày, vì vậy thay vì ăn các loại bánh ngọt, mẹ có thể bổ sung các loại ngũ cốc, bánh mỳ, bột yến mạch và gạo vào thực đơn hằng ngày. Mẹ có thể ăn các loại trái cây tươi và các loại nước ép từ hoa quả để bổ sung đường tự nhiên, vừa cung cấp năng lượng, vừa đảm bảo sức khỏe cho mẹ và bé. sau sinh ăn bánh ngọt được không
Các mẹ nên ăn các loại ngũ cốc, bánh mỳ, bột yến mạch và gạo vào thực đơn hằng ngày
2.1.2 Thực phẩm giàu protein
Thực phẩm giàu chất đạm rất cần thiết và rất tốt cho mẹ sau sinh. Đặc biệt là trứng vì thực phẩm này rất giàu protein dễ tiêu hóa, giúp cung cấp đủ năng lượng cần thiết cho mẹ và đảm bảo chất lượng sữa đủ đầy cho con.sinh mổ ăn bánh ngọt được không
Tìm hiểu thêm: Cảnh giác với bệnh khí hư ở phụ nữ
Mẹ sau sinh nên ăn những thực phẩm giàu Protein
2.1.3 Rau xanh
Chất xơ chủ yếu chứa nhiều trong rau nên sẽ giúp cung cấp một lượng lớn vitamin và khoáng chất tự nhiên giúp mẹ nhanh chóng lấy lại sức khỏe và dáng vóc sau sinh. bà đẻ có ăn được bánh ngọt không
Rau xanh rất tốt cho mẹ bầu trước và sau khi sinh
2.1.4 Sữa và các chế phẩm từ sữa
Sữa và các chế phẩm từ sữa là thực phẩm rất tốt cho mẹ đang cho con bú, sữa giúp bổ sung canxi cho mẹ và giúp trẻ có đủ năng lượng cần thiết để hình thành răng, phát triển chiều cao như mong muốn. Chính vì thế, chuyên gia dinh dưỡng thường khuyên các mẹ nên uống sữa mỗi ngày.
2.1.5 Các loại hạt
Các loại hoa quả sấy khô và các loại hạt là loại thực phẩm mẹ có thể bổ sung dinh dưỡng hằng ngày sau sinh nở bởi nó rất giàu khoáng chất, axit béo, protein và omega-3. Tuy nhiên, nếu trong trường hợp bạn vừa mới sinh mổ thì cần phải tham khảo ý kiến bác sĩ thật kỹ trước khi dùng qua nhóm thực phẩm này nhé.
Các loại hạt rất giàu khoáng chất, axit béo, protein và omega-3
2.1.6 Nước
Trong quá trình mang thai, em bé hấp thụ một lượng lớn nước từ cơ thể của mẹ nên việc cơ thể mẹ bị mất nước là điều dễ hiểu. Để bù lại lượng nước cần thiết, mẹ sau sinh cần uống nhiều nước mỗi ngày, có thể thay thế việc uống nước bằng cách ăn nhiều hoa quả mong nước, canh rau, súp, cháo…Không những vậy, uống nước còn giúp mẹ ngăn chặn tình trạng táo bón và đồng thời gia tăng nguồn sữa cho con bú.
2.2 Thực phẩm không nên ăn trong 3 tháng đầu sau sinh
2.2.1 Thức ăn chứa nhiều dầu mỡ
Thức ăn chứa dầu mỡ sẽ khiến mẹ bầu bị tích tụ chất béo, việc lấy lại cân nặng và vóc dáng sẽ khó khăn hơn nhiều.
Thức ăn nhiều dầu mỡ là loại thực phẩm mẹ nên tránh xa
Các món chiên xào, đồ ăn nhanh là những thực phẩm không nên ăn hoặc hạn chế ăn với 1 người bình thường, còn với phụ nữ sau sinh, loại thực phẩm này càng nên tránh xa càng tốt bởi chúng chứa hàm lượng calo cao nhưng lại rất ít chất dinh dưỡng. Thêm nữa là dầu mỡ cũng có thể gây ra các vấn đề khác ảnh hưởng tới nguồn sữa mẹ và đặc biệt sẽ gây kích ứng dạ dày của trẻ nhỏ.
2.2.2 Gia vị cay, nhiều mùi
Đường ruột của trẻ sơ sinh rất nhạy cảm và yếu, nên không thể tiêu hóa được những loại gia vị cay, nhiều mùi, trong khoảng 6 tháng đầu sau sinh, mẹ nên hạn chế loại thực phẩm cay nóng này. Ngoài ra, các gia vị có nhiều mùi như hành, tỏi, tiêu làm cho sữa mẹ có mùi khó chịu, khiến em bé có thể bỏ bú mẹ.
2.2.3 Đồ có chứa nhiều ga, axit
Mỳ ý, pizza, nước giải khát có ga, các sản phẩm từ sữa như phô mai mềm; kem, các loại đỗ chứa nhiều ga, axit chính là nguyên nhân gây nên chứng ợ nóng, ợ hơi hoàn toàn không tốt cho cơ thể mẹ sau sinh và cả em bé. Ăn những loại đồ ăn này dễ dẫn đến những bệnh về tiêu hóa cho cả mẹ và bé.
2.2.4 Đồ có chứa chất cồn, cafein, nicotin
>>>>>Xem thêm: Hội chứng miệng hôi mùi cá ươn và miệng hôi thông thường
Chất cồn, cafein hay nicotin là những đồ uống cần tránh xa
Những đồ uống có chất cồn, cafein hay nicotin cần phải loại bỏ ngay càng sớm càng tốt khỏi chế độ ăn uống sau sinh của mẹ. Vì chúng có thể gây mất nước, tiêu chảy, đau bụng ở trẻ sơ sinh và ảnh hưởng không tốt tới sự phát triển trí não của trẻ.
2.2.5 Thuốc
Sau khi sinh, mẹ nên chủ động tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng bất cứ loại thuốc nào nhé. Bởi thuốc có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất sữa ở mẹ. Nếu muốn dùng thêm một loại vitamin mẹ có thể tham khảo ý kiến bác sĩ để có những chỉ định và liều dùng phù hợp.
Lưu ý, các thông tin trên chỉ dành cho mục đích tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý thực hiện theo nội dung bài viết để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.