Tuổi nào nên tầm soát ung thư dạ dày?

Tầm soát ung thư dạ dày là cách có thể phát hiện ung thư dạ dày sớm, ngay khi ung thư chưa có biểu hiện hay những bất thường ở dạ dày cảnh báo nguy cơ mắc bệnh cao. Vậy, độ tuổi nào nên tầm soát ung thư dạ dày?

Bạn đang đọc: Tuổi nào nên tầm soát ung thư dạ dày?

1. Độ tuổi nào nên tầm soát ung thư dạ dày?

Tìm hiểu thêm: Tìm hiểu nguyên nhân không có phôi thai

Tuổi nào nên tầm soát ung thư dạ dày?

>>>>>Xem thêm: Những lưu ý sau khi bọc răng sứ để giữ tuổi thọ cho răng

Ung thư dạ dày là bệnh ung thư đường tiêu hóa phổ biến

Ung thư dạ dày là bệnh ung thư đường tiêu hóa phổ biến nhất ở nam giới Việt Nam và đứng thứ 2 ở nữ giới (chỉ sau ung thư đạ trực tràng). Phát hiện ung thư dạ dày càng sớm, cơ hội sống và điều trị cho bệnh nhân ung thư càng cao. Chính vì vậy, khám sức khỏe, sàng lọc ung thư dạ dày định kì luôn được các bác sĩ khuyến khích, đặc biệt với những người thuộc nhóm có nguy cơ mắc bệnh cao.

Độ tuổi nào nên tầm soát ung thư dạ dày là quan tâm của rất nhiều người muốn tầm soát để phát hiện những bất thường sớm. Ở các nước phát triển, ung thư dạ dày thường xảy ra ở độ tuổi muộn hơn, khoảng 45 – 70 tuổi nhưng ở nước ta, độ tuổi mắc bệnh thường trẻ hơn, khoảng 40 – 60 tuổi nên độ tuổi khuyến khích tầm soát cũng sớm hơn.

Tầm soát ung thư dạ dày được khuyến khích cho mọi người trường thành, đặc biệt là những người thuộc nhóm có nguy cơ mắc bệnh cao.

Những người nguy cơ mắc ung thư dạ dày

  • Trên 40 tuổi
  • Chế độ ăn thiếu khoa học, ít chất xơ, rau xanh, hoa quả tươi, nhiều mỡ động vật, ăn mặn, ăn nhiều loại thực phẩm lên men như cà muối, dưa muối…
  • Bệnh nhân đa polyp đại trực tràng mang tính chất gia đình, polyp có kích thước lớn, mắc bệnh viêm loét dạ dày
  • Nghiện thuốc lá, rượu bia
  • Thói quen sinh hoạt thiếu khoa học: thường dùng chung chén đũa, nước chấm… cũng làm gia tăng nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn HP gây các bệnh lý trào ngược dạ dày và biến chứng nguy hiểm, không loại trừ khả năng ung thư…

2. Tầm soát ung thư dạ dày bao gồm những gì?

Khám tầm soát ung thư dạ dày thường kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để phát hiện bệnh sớm.

  • Khám lâm sàng: giúp bác sĩ nắm được tình trạng sức khỏe chung của người khám, tiền sử bệnh cá nhân, gia đình, một số biểu hiện nghi ngờ ung thư…
  • Xét nghiệm máu: có thể được chỉ định giúp hỗ trợ phát hiện ung thư

Tìm hiểu thêm: Tìm hiểu nguyên nhân không có phôi thai

Tuổi nào nên tầm soát ung thư dạ dày?

>>>>>Xem thêm: Những lưu ý sau khi bọc răng sứ để giữ tuổi thọ cho răng

Nội soi có thể phát hiện được vị trí tổn thương, thể bệnh như sùi, loét, thâm nhiễm

  • Nội soi dạ dày, test HP: là phương pháp quan trọng trong phát hiện và chẩn đoán ung thư dạ dày. Nội soi có thể phát hiện được vị trí tổn thương, thể bệnh như sùi, loét, thâm nhiễm… trường hợp phát hiện bất thường bác sĩ sẽ chỉ định sinh thiết để xác định chính xác tình trạng bệnh…

Luôn đồng hành cùng mọi người bệnh trong cuộc chiến chống ung thư, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc đã xây dựng và triển khai nhiều gói khám tầm soát ung thư khác nhau, trong đó có gói tầm soát ung thư dạ dày – thực quản với tất cả các xét nghiệm cần thiết nhất giúp phát hiện ung thư dạ dày, ung thư thực quản sớm ngay khi bệnh chưa có biểu hiện.

Lưu ý, các thông tin trên chỉ dành cho mục đích tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý thực hiện theo nội dung bài viết để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *